Trẻ em đeo kính cận là một điều hiển nhiên và hoàn toàn cần thiết đối với những đứa trẻ không may mắc phải chứng cận thị. Nhưng trẻ phải đeo kính cận như thế nào và trong những trường hợp cụ thể ra sao, thì có đến 99% cha mẹ không biết được điều này. Bởi vậy, việc đưa trẻ nhỏ đi khám tại các cơ sở chuyên khoa về mắt, và nhận được sự tư vấn từ các bác sĩ chuyên khoa là vô cùng cần thiết. Vì lẽ đó, cha mẹ hãy đưa con em mình tới các phòng khám chuyên khoa mắt ngay khi con có dấu hiệu bệnh cận thị học đường. Và có thể, hãy mau ngay bàn học thông minh cho bé học bài, để phòng chống tật cận thị học đường nguy hiểm.

Phân Biệt Bệnh Cận Thị Và Tật Cận Thị Ở Trẻ Nhỏ.
Bệnh cận thị và tật cận thị là 2 khái niệm hoàn toàn khác nhau. Bởi vậy mà cha mẹ cần phải phân biệt rõ ràng 2 loại này để tránh nhầm lẫn. Phân tích dưới đây sẽ cho bạn biết về bệnh cận thị và tật cận thị khác nhau như thế nào.
Bệnh cận thị
Bệnh cận thị ở trẻ nhỏ là từ khi sinh ra, trẻ đã mắc chứng bệnh cận thị. Điều này có nghĩa là trẻ bị cận thị từ khi bấm sinh. Trẻ bị bệnh cận thị bẩm sinh có nhiều yếu tố, trong đó có yếu tố di truyền từ cha hoặc mẹ. Nếu trẻ nhỏ có cha mẹ cận từ 4 điốp trở lên, thì nguy cơ trẻ bị cận thị bẩm sinh từ trong bụng mẹ là rất cao. Đối với bệnh cận thị bẩm sinh, thì không có cách phòng tránh. Cách duy nhất là làm thế nào để đôi mắt khỏe mạnh và hạn chế tăng độ một cách nhanh chóng.
Tật cận thị
Tật cận thị là trẻ bị cận thị trong quá trình học tập hoặc trong đời sống sinh hoạt hàng ngày không lành mạnh. Do tiếp xúc với các thiết bị điện tử như máy tính, tivi hay điện thoại. Cũng có thể do trẻ nhỏ học bài trên những bộ bàn học có kích thước không phù hợp. Hoặc trẻ nhỏ thường xuyên có thói quen viết bài, đọc sách với đôi mắt ở vị trí rất gần với sách vở. Lâu ngày tình trạng này diễn ra thường xuyên, sẽ dẫn tới việc trẻ bị cận thị do mắt phải điều tiết liên tục để nhìn rõ vật ở khoảng cách quá gần. Và đôi khi cha mẹ cũng cần biết về Những Lầm Tưởng Tai Hại Về Cận Thị Học Đường Cần Tránh
Không may trẻ bị cận thị, cha mẹ cần phải làm gì?
Như đã nói ở trên, nếu không may trẻ bị cận thị bẩm sinh, thì cách duy nhất là giúp cho đôi mắt khỏe mạnh và hạn chế tăng độ mà không có cách nào khác.
Nói chung, nếu trẻ bị cận thị lớn hơn 6 điốp trở lên, khi điều chỉnh thị lực bằng kính mà không đạt 10/10. Thì cần phải được phát hiện sớm và đưa tới các phòng khám chuyên khoa, để được khám và tư vấn kỹ lưỡng. Lúc này trẻ cần phải được đeo kính càng sớm càng tốt để tránh bị nhược thị, và gây những tổn thương, ảnh hưởng tới võng mạc.
Nếu trẻ nhỏ học bài sai tư thế thì cha mẹ cần mua ngay cho bé những bộ bàn học thông minh có chức năng chống gù chống cận của IK KIDS. Mua bàn học thông minh của EK KIDS giúp trẻ nhỏ phòng chống cận thị vô cùng hiệu quả. Đồng thời giúp trẻ nhỏ có được như thế còn học chuẩn, giữ đôi mắt luôn ở vị trí an toàn so với mặt bàn. Vậy Chống Cận Thị Học Đường Như Thế Nào Để Có Hiệu Quả Tốt Nhất? Bài viết sẽ cho bạn có cái nhìn tổng quan nhất.

Trẻ em đeo kính cận như thế nào là hợp lý?
Não bộ nhận tới 80% thông tin hình ảnh từ mắt truyền vào, bởi vậy tín hiệu từ đôi mắt truyền vào não là vô cùng quan trọng. Khi phát hiện trẻ bị cận thị, cần lập tức đưa trẻ đến ngay các phòng khám chuyên khoa mắt uy tín để được khám và điều trị kịp thời. Nếu trẻ bị cận thị, cần phải cho trẻ đeo kính thường xuyên, để giúp trẻ cân bằng lại được độ điều tiết. Qua đó giúp cho thị giác của trẻ nhỏ phát triển một cách bình thường, và trí não hoạt động hiệu quả cũng như thu nhận các thông tin đôi mắt mang lại.
Nếu trẻ nhỏ có độ cận chênh lệch nhau, ví dụ 1 mắt 1 độ và một mắt cận 3 độ. thì cha mẹ cần cho trẻ đeo kính đúng độ, để trẻ cân bằng lại việc điều tiết, giúp trẻ cân bằng lại cuộc sống và sinh hoạt.
Trong trường hợp trẻ bị loạn thị, thì mắt loạn thị luôn luôn phải điều tiết thường xuyên và liên tục. Vì vậy mà mắt của trẻ bị loạn thường xuất hiện cảm giác mỏi mệt và khó chịu. Lúc này cha mẹ cần phải cho trẻ đeo kính loạn thị, để giúp trẻ cân bằng lại việc điều tiết của đôi mắt. Tránh cho trẻ luôn có cảm giác mệt mỏi mỗi khi nhìn vật ở gần.
Nếu những trẻ nào bị cận thị, khi đeo kính luôn có cảm giác chóng mặt, buồn nôn, choáng váng, đau đầu,, đi cầu thang không thật bước. Thì cần đến ngay các chuyên khoa mắt kiểm tra kỹ lưỡng để đánh giá mức độ cận thị, và nhận lời khuyên từ bác sĩ cho các trường hợp cụ thể để có kết quả tốt nhất.